Cây thuốc - Vị thuốc
Tin tức
Xác định hoạt tính ức chế bệnh ung thư và HIV từ cây xạ đen
Xác định hoạt tính ức chế bệnh ung thư và HIV từ cây xạ đen Lá ...
 
Hướng dẫn cách làm mặt nạ tinh bột nghệ để làm đẹp
Nghệ là một loại thực phẩm không những tốt cho sức khỏe, phòng và điều trị ...
 
Bản đồ chỉ dẫn đường đi đến Dược Liệu Sài Gòn
35/21B5 Trần Đình Xu, P. Cầu Kho, Quận 1, Tp.HCM ...
 
Phân biệt cây xạ đen và cây xạ vàng
Cây xạ đen được nhiều người biết đến là “thần dược” trong phòng ngừa và hỗ ...
 
Cây xạ đen hỗ trợ chế ngự u xơ tử cung, u nang buồng trứng
Ngoài công dụng với bệnh nhân ung thư, cây xạ đen còn được biết đến là ...
 
Mật ong - Tinh nghệ vàng cho làn da trắng hồng
Có lẽ không có loại nguyên liệu nào vừa phát huy tác dụng dưỡng ẩm, vừa ...
 
Tác dụng điều trị u xơ tử cung từ cây trinh nữ hoàng cung
Trinh nữ hoàng cung là vị thuốc được nhân dân ta thường dùng để điều trị ...
 
Những thực phẩm có tác dụng tăng sức đề kháng cơ thể
Nghệ, tỏi, trà, mật ong, khoai lang, rau xanh đậm, trái cây màu sáng, sữa chua ...
 
Dược liệu sạch hướng đi tất yếu
Thời gian gần đây, nguy cơ cạn kiệt nguồn dược liệu, nguy cơ về dược liệu ...
 
Công dụng tuyệt vời của hà thủ ô đỏ
Hà thủ ô đỏ là một dược liệu quý mà dân gian đã lưu truyền từ ...
 
Kỹ thuật trồng nghệ vàng
Cây nghệ vàng là cây thuốc dân gian quý được người Việt Nam sử dụng từ ...
 
Công dụng điều trị tóc bạc sớm, thiếu máu của hà thủ ô đỏ
Hà thủ ô đỏ là một loài cây dược liệu được đánh giá cao nhất trong ...
 
Tìm hiểu CÂY HÀ THỦ Ô ĐỎ
Thân leo và lá của cây hà thủ ô được gọi là ‘Dạ giao đằng” (Herba ...
 
Trồng cây dược liệu - 8 vùng tập trung phát triển cây dược liệu
8 là số vùng tập trung phát triển các cây dược liệu tại Việt Nam đến ...
 
Tư vấn

Cây hà thủ ô trị được bệnh gì?

Hiện nay trên thị trường Việt Nam có bán hai vị thuốc mang tên hà thủ ô (HTÔ) thuộc 2 loài khác nhau. HTÔ đỏ còn có tên: địa tinh, thủ ô, giao đằng, thuộc họ rau răm. HTÔ trắng còn có tên: bạch hà thủ ô, dây bò sữa, củ vú bò, hả thủ ô nam, thuộc họ thiên lý. Cả hai cây này đều có mọc hoang vùng đồi núi nước ta và được trồng để làm thuốc.



Đã có một số nơi trồng HTÔ đỏ. HTÔ trắng chúng tôi chưa thấy trồng, chủ yếu khai thác mọc hoang. Theo y học cổ truyền, HTÔ đỏ vị đắng, chát, tính ấm. Dùng bổ máu, trị di tinh, khi71 hư, thần kinh suy nhược, sốt rét mạn tính, đại tiện ra máy, bổ can thận; dùng lâu làm đen râu tóc. HTÔ trắng vị ngọt đắng, tính mát, dùng sống: thanh nhiệt giải độc, chữa cảm sốt, đau vùng tâm vị, sản hậu ít sữa. Ngâm với đậu đen, đồ, phơi 9 lần có tác dụng bổ can thận, chữa lưng gối đau nhức. Liều dùng: 8-20g, dùng riêng hoặc phối hợp cả hai loại HTÔ đều được. Bản thân tôi và gia đình đã dùng HTÔ liên tục 3-6 tháng thấy rất tốt, chưa gặp tác dụng xấu nào.




Các bài viết khác
Trang 1/2: 1, 2  Sau


(*) Lưu ý: Hiệu quả của sản phẩm còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.